Sử dụng ở những người bệnh bị đột quỵ vô căn được phát hiện có tồn tại lỗ bầu dục (patent foramen ovale - PFO) và không có nguyên nhân gây đột quỵ nào khác.
Phân tầng nguy cơ mối quan hệ nhân quả của PFO với đột quỵ.
Căn cứ vào các yếu tố thực thể theo thang điểm: 1. Tăng huyết áp Có: 0 Không: 1 2. Đái tháo đường Có: 0 Không: 1 3. Đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA) Có: 0 Không: 1 4. Hút thuốc Có: 0 Không: 1 5. Nhồi máu vỏ não trên hình ảnh Có: 1 Không: 0 6. Độ tuổi 18-29: 5 30-39: 4 40-49: 3 50-59: 2 60-69: 1 ≥70: 0
Tính tổng điểm và tra cứu theo bảng: Điểm Khả năng do PFO (%) (95% CI) Ước lượng đột quỵ/TIA trong 2 năm 0 đến 3: 0% (0-4%); 20% 4: 38% (25-48%); 12% 5: 34% (21-45%); 7% 6: 62% (54-68%); 8% 7: 72% (66-76%); 6% 8: 84% (79-87%); 6% 9 đến 10: 88% (83-91%); 2%
Không
1. Kent DM, Ruthazer R, Weimar C, et al. An index to identify stroke-related vs incidental patent foramen ovale in cryptogenic stroke. Neurology 2013; 81:619.